Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 7, 2018

Chữa trị Sarcom Ewing xương trẻ em lưu ý gì?

Phương pháp phẫu thuật có thể được thực hiện để cắt bỏ khối u ung thư xương sarcom ewing xương ở trẻ em mà không gây ra những tổn hại nhiều cho sức khỏe của trẻ. Tuy nhiên, nếu khối u phát triển ở một xương chính của tay hoặc chân thì điều cần thiết chính là cắt bỏ toàn bộ xương (phẫu thuật cắt cụt chi) hoặc những phần xương bị ảnh hưởng.  Hóa trị: là phương pháp sử dụng các loại thuốc chống ung thư, gây độc cho tế bào, để phá hủy tế bào ung thư. Đây là phương pháp điều trị rất quan trọng đối với trẻ em bị ung thư xương và nó có thể cải thiện đáng kể hiệu quả điều trị sau phẫu thuật. Hóa trị thường được sử dụng trước khi phẫu thuật và có thể làm co nhỏ các khối u đủ để bác sĩ thực hiện phẫu thuật. Sau đó, hóa trị sẽ được áp dụng sau phẫu thuật để phá hủy các tế bào ung thư còn sót lại, đồng thời ngăn chặn khả năng ung thư lan ra ngoài xương. Phương pháp này còn được gọi là điều trị bổ trợ. Lúc này, xương bị cắt bỏ sẽ được thay thế bằng một số loại chi giả. Còn nếu chỉ một phần x

Thoái hóa khớp vai có phải do ít vận động?

KHÔNG CHỈ LÀ BỆNH LÝ THƯỜNG GẶP Ở NHỮNG NGƯỜI MANG VÁC NẶNG, NGƯỜI CHƠI THỂ THAO…, THOÁI HÓA KHỚP VAI CÒN TẤN CÔNG CẢ NHỮNG NGƯỜI ÍT VẬN ĐỘNG, HAY GIỮ KHỚP VAI QUÁ LÂU Ở MỘT TƯ THẾ (NHƯ CHỐNG TAY).  Ít vận động vẫn có thể bị thoái hóa khớp vai Rất nhiều trường hợp bị thoái hóa khớp vai, do vận động nhiều như vận động viên cử tạ, cầu lông, golf, bóng bàn, bơi lội... Những người làm việc khuân vác, quai búa, gò, hàn… và cả những bà nội trợ thường xuyên xách đồ nặng cũng dễ bị tổn thương vùng vai, cần phải điều trị thoái hóa khớp vai. Bên cạnh đó, thói quen ít vận động, giữ khớp vai quá lâu ở một tư thế như dân văn phòng ngồi lâu bên máy tính, khiến khớp nhanh chóng “xuống cấp”. Tùy mức độ bệnh, có người thoái hoá khớp không có biểu hiện đau, có người đau rất nhiều khi vận động. Những tổn thương tại khớp vai rất dễ gặp phải nhưng lại mất thời gian dài để hồi phục khả năng vận động, dù đã được điều trị thoái hóa khớp vai tích cực, vì vùng vai dễ bị viêm dính khớp.

Viêm bao gân vùng mỏm trâm quay cổ tay là gì?

Viêm bao gân vùng mỏm trâm quay cổ tay là một loại bệnh lý viêm bao gân cơ dạng dài và duỗi ngắn ngón tay cái do De Quervain, đây cũng chính là tên nhà phẫu thuật học người Thụy Sỹ phát hiện lần đầu vào năm 1895. Bệnh viêm bao gân vùng mỏm xương thường gặp ở đối tượng là phụ nữ độ tuổi 30 – 50 tuổi. Trong các hoạt động hàng ngày, cơ dạng dài và cơ duỗi ngắn ngón cái trượt khá dễ dàng trong đường hầm và được bao bọc bởi các hoạt dịch gân được làm trơn. Khi bao hoạt dịch bị viêm sẽ dẫn tới các hoạt động của đường hầm bị hạn chế gọi là hội chứng De Quervain. Viêm bao gân vùng mỏm trâm quay có những triệu chứng ban đầu khá đơn giản, tuy vậy nếu không được kịp thời điều trị bệnh sẽ có những triệu chứng nguy hiểm hơn, ảnh hưởng tới cuộc sống cũng như sinh hoạt của người bệnh. Bệnh nhân có hiện tượng đau vùng mỏm trâm quay, khi vận động ngón tay cái liên tục và đau nhất khi về đêm. Viêm bao gân vùng mỏm trâm quay có thể lan ra ngón cái sau đó đau lên vùng cẳng tay. Sưng nề vùng mỏm

Viêm quanh khớp vai biến chứng ra sao?

Thể đau khớp vai đơn thuần: Thường xảy ra do viêm gân mạn tính. Bệnh biểu hiện bằng các cơn đau quanh vùng vai khi phải cử động quá mức. Khi được nghỉ ngơi, xoa bóp nhẹ nhàng thì các cơn đau giảm bớt, song nếu phải làm việc lại thấy đau nhiều hơn. Đau xảy ra ở cả 2 bên vai phải và trái, có điểm đau nhói khi dùng tay nhấn vào. Các bệnh về viêm cấu trúc phần mềm của khớp vai được gọi chung là viêm quanh khớp vai. Cấu trúc này chỉ gồm gân, bao khớp và túi thanh dịch mà không liên quan tới xương, sụn khớp và màng hoạt dịch. Triệu chứng viêm quanh khớp vai được chia thành nhiều dạng khác nhau tùy thuộc vào từng nguyên nhân bệnh lý. Nói chung, viêm quanh khớp vai không làm người bệnh liệt khớp trong thời gian ngắn nhưng các cơn đau lại mang tính chất dai dẳng rất khó chịu. Thể đau vai cấp: Xảy ra do viêm khớp vi tinh thể. Bệnh biểu hiện bằng các triệu chứng đau đột ngột, dữ dội tại hai vai, khiến người bệnh không thể cử động. Đau sau đó lan lên cổ và xuống cánh tay. Hai tay của người bệ

Viêm cột sống dính khớp di truyền hay là không?

Người bị viêm cột sống dính khớp giai đoạn đầu thường có cảm giác đau thắt lưng, lan xuống 2 chi hoặc lan lên đốt sống cổ. Chính vì thế mà nhiều người thường nhầm lẫn bệnh với đau thần kinh tọa và viêm khớp dạng thấp. Viêm cột sống dính khớp là một căn bệnh mạn tính nguy hiểm, các triệu chứng khởi phát rất mờ nhạt và khó phát hiện. Các triệu chứng tiến triển và không ngừng nặng hơn, trong một khoảng thời gian nào đó nó có thể chấm dứt nhưng bệnh không khỏi hoàn toàn. Viêm cột sống dính khớp nếu không được điều trị có thể khiến bệnh nhân bị dính khớp, gù lưng, tê liệt hai chân và làm giảm khả năng sinh sản. Giống như nhiều bệnh về xương khớp khác, viêm cột sống dính khớp hiện nay cũng chưa tìm được nguyên nhân cụ thể. Một số nghiên cứu và suy đoán ban đầu cho rằng nguyên nhân gây bệnh có thể bắt nguồn từ một số yếu tố sau: Do vi khuẩn: Các vi khuẩn ở đường tiêu hóa và đường niệu dục có thể kể đến như Gonococcus, Yersinia, Salmonella, Chlamydia… được xem là một trong những tá

Đau lưng tập thể dục có hại gì không?

Nếu một người bị đau lưng có nên tập thể dục dù đã nghỉ ngơi như hướng dẫn thì lưng họ vẫn đau và không thấy sự tiến triển nào. Bởi vì các cơ lưng của họ ngày càng già yếu đi khi họ không chịu vận động mà cứ nằm nguyên một chỗ như vậy. Thẳng thắn mà nói thì nghỉ ngơi chỉ làm tình trạng đau lưng thêm tồi tệ. Bệnh nhân bị bệnh đau lưng mạn tính được chia thành 4 nhóm và được theo dõi liên tục trong 16 tuần. Một nhóm không luyện tập gì cả trong khi các nhóm khác thì sẽ có các bài tập với thời lượng lần lượt là 2, 3 và 4 ngày/tuần. Mức độ đau giảm 28% ở nhóm luyện tập 4 ngày/tuần, 18% ở nhóm 3 ngày/tuần và 14% ở nhóm 2 ngày/tuần. Về chất lượng sống, tùy theo mức độ luyện tập mà tăng 28%, 22% và 16%. Trong khi nhóm không tập luyện gì thì chẳng có bất cứ sự thay đổi nào. Tập luyện thể dục chữa bệnh đau lưng là biện pháp dễ thực hiện nhưng đòi hỏi sự quyết tâm, kiên trì tập luyện theo sự chỉ định, hướng dẫn của thầy thuốc. Tập luyện phải theo nguyên tắc là thong thả, nhẹ nhàng, không g

Vôi hóa khớp gối điều trị ra sao?

Khuân vác vật nặng, khom lưng quá lâu,… cũng là nguyên nhân khiến khớp gối chịu nhiều áp lực và dễ bị tổn thương, từ đó dẫn đến tình trạng đau nhức và lâu ngày dẫn đến đau khớp gối, thoái hóa khớp gối, vôi hóa khớp gối. Hạn chế những chấn thương vùng khớp gối ra sao? Chấn thương vùng khớp gối khiến khớp gối bị tổn thương, dẫn đến nguy cơ vôi hóa khớp gối cao hơn. Vì thế trong cuộc sống hàng ngày bạn nên chú ý và cẩn trọng những va chạm ở khớp gối nhé. Tập thể dục, thể thao Những bài tập thể dục nhẹ nhàng đều đặn hàng ngày có thể giúp nâng cao sức khỏe, tăng cường hệ cơ xương khớp một cách hiệu quả. Các động tác rèn luyện khớp gối hay môn bơi lội là sự lựa chọn đúng đắn để giúp bạn phòng bệnh vôi hóa khớp gối. Khám sức khỏe định kỳ Khám sức khỏe định kỳ giúp người bệnh sớm phát hiện những tổn thương ở xương khớp và có biện pháp khắc phục kịp thời. Điều trị vôi hóa khớp gối Vôi hóa khớp gối là bệnh lý thuộc thoái hóa khớp vì thế không có thuốc điều trị riêng biệt mà

Người mắc bệnh thần kinh ngoại biên nên làm gì?

Cách tốt nhất để phòng chống bệnh thần kinh ngoại biên là quản lý một cách cẩn thận bất kỳ vấn đề y tế nguy cơ. Điều đó có nghĩa là kiểm soát lượng đường trong máu nếu bị tiểu đường hoặc nói chuyện với bác sĩ về phương pháp điều trị an toàn và hiệu quả nếu nghĩ rằng có thể có một vấn đề với rượu. Chăm sóc đôi chân, đặc biệt nếu bị tiểu đường. Kiểm tra chân hàng ngày tìm các dấu hiệu của mụn, các vết cắt hoặc vết chai. Giày và tất chặt có thể làm trầm trọng thêm đau và ngứa và có thể dẫn đến lở loét không lành. Tập thể dục. Hãy hỏi bác sĩ về thói quen tập thể dục phù hợp. Thường xuyên tập thể dục có thể làm giảm đau thần kinh và có thể giúp kiểm soát lượng đường trong máu. Bỏ hút thuốc. Hút thuốc lá có thể ảnh hưởng đến lưu thong máu, tăng nguy cơ vấn đề và có thể cắt cụt chân. Ăn các bữa ăn lành mạnh. Nếu có nguy cơ cao về bệnh thần kinh hoặc có bệnh mãn tính, ăn uống lành mạnh là đặc biệt quan trọng để đảm bảo nhận được vitamin và khoáng chất. Nhấn mạnh các loại thịt và sản p