Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 10, 2018

Vì sao phụ nữ hay bị thấp khớp?

Hiện nay rất nhiều chị em trong độ tuổi mãn kinh, cũng như sau mãn kinh còn khá chủ quan với các biểu hiện về các bệnh liên quan tới thấp khớp hay loãng xương. Nguyên nhân phụ nữ bị thấp khớp là do từ tuổi ngoài 30, lượng xương của họ đã dần dần thoái hóa (mỗi năm giảm 0,25- 1%). Đến thời điểm trước và sau khi mãn kinh, do lượng estrogen giảm mạnh, nên tốc độ thoái hóa xương khá nhanh, mỗi năm giảm 1-5%. Trong khoảng thời gian 3-5 năm đầu sau khi mãn kinh, sự thoái hóa xương xảy ra nhanh nhất, với biểu hiện chủ yếu là hiện tượng xốp xương. Thêm vào đó là quá trình già hóa nên công năng của tế bào xương giảm, sự hấp thụ canxi và sự tổng hợp vitamin D kém đi… làm ảnh hưởng xấu đến cấu trúc của xương, thoái hóa các sụn, sụn mỏng đi, không còn trơn, mất tính đàn hồi… nên gây ra các hiện tượng rạn nứt, các triệu chứng đau nhức, các khớp xương ở tay chân hay bị tê mỏi, sưng tấy xuất hiện. Chị em sẽ thấy khó khăn trong việc vận động, cảm giác đau đi kèm với sưng khớp và cứng khớp…

Xương thủy tinh phòng chống như thế nào?

Đối với những người đi lại được thì đi bộ là một loại hình tập thể dục khá thích hợp. Tuy nhiên, với từng cá nhân, việc tư vấn với các chuyên gia về lý trị liệu và phục hồi chức năng chuyên khoa là cần thiết để có thể có từng mô hình tập luyện thích hợp cho từng cá nhân một Bơi lội có lẽ là một biện pháp tập luyện cơ xương khớp toàn thân tốt và thích hợp nhất đối với bệnh nhân phòng chống bệnh xương thủy tinh, vì vận động dưới nước ít bị nguy cơ gãy xương. Điều này chỉ có thể thực hiện ở những nơi có đội ngũ chuyên môn chuyên khoa sâu, chuyên biệt hoá và nhân viên được huấn luyện kỹ về chứng bất toàn trong tạo sinh xương. Duy trì trọng lượng cơ thể cũng là một yếu tố quan trọng, cho nên vai trò dinh dưỡng trong bệnh xương thủy tinh cần phải lưu tâm. Bệnh nhân cũng cần phải thực hiện một lối sống lành mạnh là không hút thuốc lá, tránh uống cà phê, rượu, tránh dùng các loại thuốc chống viêm có corticosteroid. đông y trị tràn dịch khớp gối  http://coxuongkhoppcc.com/chua-tran-dic

Đau nhức toàn thân trị bằng thuốc gì?

Có rất nhiều thuốc chữa trị chứng đau nhức toàn thân như nhóm thuốc chống viêm không steroid, ức chế COX-2, Tramadol, Pregabalin (Lyrica)... Thuốc giãn cơ: Các thuốc giãn cơ được dùng phối hợp với thuốc giảm đau trong điều trị bệnh đau nhức toàn thân: Myonal, Mydocalm, Contramyl... Tiêm tại các điểm đau bằng corticoid (Hydrocortisone, Depo-Medrol...) Thuốc chống trầm cảm: Một số thuốc chống trầm cảm với liều thấp có thể dùng trong điều trị bệnh đau nhức toàn thân để trợ giúp cải thiện giấc ngủ cho người bệnh: amitriptylin, trazodone... Tuy nhiên, cần phải lưu ý rằng, bệnh đau nhức toàn thân không phải bệnh trầm cảm nên không được lạm dụng nhóm thuốc này trong điều trị bệnh đau nhức toàn thân. - Thuốc ức chế chọn lọc serotonin. - Thuốc kháng dopamine: pramipexol (Mirapex), rropiroloe (Requip) - Thuốc kích thích thần kinh trung ương. - Các thuốc mới đang nghiên cứu trong điều trị bệnh đau nhức toàn thân: Milnacipran là thuốc ức chế serotonine-norepinephrin, đã được F

Trật khớp vai sẽ có thể bị biến chứng gì?

Có khoảng 1% trường hợp động mạch nách bị tắc do thương tổn lớp áo giữa và lớp áo trong. Có khi bị rách thành bên do đứt gốc một nhánh bên hoặc có khi chỉ bị co thắt. Sau khi nắn trật khớp vai cần kiểm tra bằng cách bắt mạch, cần thiết thì chụp động mạch để xử trí tùy theo thương tổn. Gặp khoảng 15% số trường hợp. Nhất là liệt dây thần kinh mũ. Biểu hiện bằng mất cảm giác vùng cơ delta, và sau khi nắn xong thì không dạng được cánh tay. Nên sau khi nắn trật khớp phải kiểm tra khả năng co cơ delta và cảm giác vùng mỏm vai. tác hại của bệnh thoát vị đĩa đệm  http://coxuongkhoppcc.com/tac-hai-cua-benh-thoat-vi-dia-dem.html Có trường hợp liệt hẳn đám rối thần kinh cánh tay. Liệt thần kinh thường phục hồi sau 1 - 8 tuần. Thương tổn mạch máu Gãy xương kèm theo Gãy rời mấu động to gặp khoảng 30% số trường hợp. Thường sau khi nắn trật khớp thì mảnh gãy sẽ về lại vị trí giải phẫu tốt. Vỡ bờ ổ chảo Biến dạng chỏm xương cánh tay kiểu dạng Hill- Sachs. Gẫy cổ xương cánh tay: Có

Đau khuỷu tay nên làm gì?

Viêm khớp khuỷu tay, thoái hóa khuỷu tay, viêm lồi cầu xương cánh tay… cũng bao gồm triệu chứng nhức mỏi vùng khuỷu tay. Đặc biệt, viêm lồi cầu ngoài hay trong xương cánh tay sẽ gây ra triệu chứng đau khu trú ở vùng mặt ngoài hoặc trong khuỷu tay, người bệnh khó thực hiện các động tác xoay cẳng tay, gấp duỗi ngón tay, nắm tay, đồng thời giảm sức nắm của bàn tay. Trong cuộc sống hàng ngày, bạn có thể gặp phải nhiều dấu hiệu bất thường của cơ thể như đau nhức mỏi trong xương khớp, chẳng hạn như nhức mỏi vùng khuỷu tay. Có rất nhiều nguyên nhân gây đau mỏi khuỷu tay Do tính chất nghề nghiệp: Những người làm công việc phải thường xuyên ngồi lâu một chỗ, vận động cánh tay và bàn tay quá nhiều như thợ may, thợ mộc, thợ giặt ủi, nhân viên văn phòng,… thường dễ bị nhức mỏi khuỷu tay. Chấn thương vùng khuỷu tay: Các chấn thương ở vùng khuỷu tay như trật khớp, bong gân, gãy xương… do hoạt động nghề nghiệp hay chơi thể thao có thể khiến các cơ và dây chằng ở vùng khuỷu tay bị kéo gi